|
Internationalisation begins to bear fruit |
Hiep Pham
02 December 2012 University World News Global Edition Issue 250
It is time for Taiwan to support developing countries in training their young people, in the same way that Western countries such as America have done for Taiwan in the past, according to Teresa Ju, director of the Taiwan Education Center in Da Nang in central Vietnam.
Decades ago, the Taiwan government and Taiwanese families sent their young people to the West for a better quality education. Nowadays, the trend is being reversed – Taiwan has emerged as an attractive destination for international students.
“Before, we [Taiwanese] went abroad only to receive higher education, now we should go abroad to provide higher education,” Ju, a professor at Lunghwa University of Science and Technology, a private institution in Taiwan, told University World News.
Like many of Taiwan’s baby boomers, Ju went to the United States in the late 1960s and earned a PhD from Nova Southeastern University. After more than 20 years of working in US industry she returned to Taiwan to pursue an academic career, first at Foo-Yin University and later at Shu-Te University and Lunghwa University of Science and Technology.
Then, 18 months ago, Taiwan’s Ministry of Education provided funds to Lunghwa to establish the Taiwan Education Center and a Taiwan-Vietnam Higher Education Cooperation Center in Da Nang, with Ju at the head.
The aim is to attract Vietnamese students to Taiwan’s universities.
Growth in international student numbers
There are some 166 public and private government-accredited universities and colleges in Taiwan and, with the country's declining birth rate, they are hoping that overseas students will shore up student enrolment.
According to official data, some 48,000 international students enrolled in Taiwan’s universities in 2012. The figure has doubled since 2007 and quadrupled since 2005.
This growth is seen as a result of efforts by policy-makers, university administrators and faculty, many of whom studied abroad from the 1970s to the 1990s and then returned to work in their homeland.
Education Minister Wu Ching-ji told local Taiwan media last September that the government would step up efforts to attract students from abroad in a bid to make the country a hub of higher education in East Asia.
Internationalisation is also the major component of the Taiwan government’s higher education Excellence Initiative, launched in 2006. The second five-year phase began last year with an allocation of TWD50 billion (US$1.7 billion).
Taiwan expects to attract about 130,000 international students by 2020 and is hoping that at least one institution will break into the world’s top 50 universities.
Vietnam a major source
In recent years, Vietnam has become the largest source of international students in Taiwan. This year, some 4,000 Vietnamese are studying in Taiwan, including 500 who receive scholarships from the Vietnamese government and around 100 with scholarships from Taiwan.
This is in part due to the efforts of Taiwan in Vietnam. Last month, a ‘Study in Taiwan’ seminar held by the Taiwan Education Center in Da Nang attracted more than 600 students from 19 provinces in central Vietnam.
The centre, which promotes study in Taiwan and the Chinese language, is part of an ambitious Taiwan government scheme, the Foundation for International Cooperation in Higher Education of Taiwan, or FICHET, launched in 2005. There are other education centres in India and Mongolia.
FICHET also organises education fairs and conferences on international student recruitment. In late October, the education ministry organised higher education fairs in Surabaya and Jakarta to strengthen cultural and educational exchange between Taiwan and Indonesia. The events attracted 40 prominent Taiwan universities and organisations.
The Taiwan-Vietnam Higher Education Cooperation Center facilitates information exchange between universities in Taiwan and Vietnam to promote academic cooperation.
For example, the University of Technology in Da Nang sent 14 faculty members to Taiwan last year, to cooperate on technology and engineering research, facilitated by the centre.
In future, Ju expects more academic cooperation activities sponsored by Taiwan or by both sides. But for now there is a greater focus on attracting students.
Students from Asia
For students from Asia, it does not take too long to get accustomed to student life in Taiwan because “we have similar cultures”, said Ju. Nonetheless, she pointed out that Mandarin Chinese is still necessary for international students “to adapt to and enjoy Taiwan life”.
“It does not take me and my friends from Malaysia or Korea too long to get accustomed to new life here because our cultures and traditions are almost the same,” noted Thanh Binh (21) from Vietnam, a second-year student in finance and banking at Chaoyang University of Technology in Taichung, central Taiwan. The course is taught in Chinese.
She told University World News that she chose Taiwan because of its “high quality education but also competitive tuition fees and living expenses”.
Chaoyang University of Technology only began recruiting students from abroad seven years ago. To date it has attracted some 900 international students, pursuing both English and Chinese programmes at bachelor and masters levels.
Many graduate courses in Taiwan are delivered in English or a mix of English and Chinese and Taiwan’s Ministry of Education is also funding lecturers specialised in teaching Chinese as a foreign language at 16 universities in Vietnam.
Staff with international experience
“Most of [the lecturers] graduated from the US, Japan or Europe. They have experienced the same difficulties [as us] and they understand what we need,” said Nomingerel Davaadorj (28) from Mongolia, one of the first batch of international students in the PhD programme in business administration delivered in English at the Chinese Culture University in Taipei.
Nomingerel is one of just 500 Mongolian students currently at universities in Taiwan.
The education ministry and other state organisations such as the Ministry of Foreign Affairs, the National Science Council and Academia Sinica, offer scholarships for targeted international students, and some Taiwanese universities have a budget for scholarships to international students that are particularly attractive to developing countries that want to upgrade the qualifications of their academics.
Ton Duc Thang University in Ho Chi Minh City, in cooperation with the Taiwan Education Center in Da Nang, has sent 19 young lecturers on full scholarships to study for masters or PhDs at the Chinese Culture University.
For developing-country students, such arrangements provide the opportunity to study subjects relevant to emerging economies in a globalised world.
One of the 19 Vietnamese lecturers, Phi Phung, who is studying for a masters in international trade, told University World News: “All of us are studying ‘frontier’ subjects, like international trade, international business, urban planning or biotechnology, which are necessary for my university in particular, and the country’s economy in general.”
She added that there were more than 20 other young faculty and dozens of students from her home university studying at other Taiwanese universities.
|
|
|
Giám đốc Trung tâm Hợp tác giáo dục Việt Nam – Đài Loan – Giáo sư Teresa L. Ju tham gia buổi họp mặt cựu du học sinh Việt Nam tại Đài Loan tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh. |
2012/11/24 – Giám đốc Trung tâm Hợp tác giáo dục Việt Nam – Đài Loan – Giáo sư Teresa L. Ju tham gia buổi họp mặt cựu du học sinh Việt Nam tại Đài Loan tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Giám đốc Lâm,Cố vấn giáo dục Đài Loan –
Ông Trần
và Hội trưởng hội cựu du học sinh Việt Nam tại Đài Loan

Giám đốc Lâm, Cố vấn giáo dục Đài Loan –
Ông Trần, Hội trưởng
và các cựu du học sinh Việt Nam tại Đài Loan
|
|
|
Lễ kỷ niệm 50 năm ngày thành lập trường Cao đẳng Công Nghệ - Đại học Đà Nẵng
|
Sáng ngày 18 tháng 11 năm 2012, nhận lời mời của Ban giám hiệu trường Cao đẳng Công Nghệ - Đại học Đà Nẵng, PGS.TS. Teresa L. Ju - Giám đốc TEC Đà Nẵng cùng với TS. Wei-Chih Lien - Trưởng phòng hợp tác quốc tế trường Đại học Khoa học - Công nghệ Lunghwa đã đến tham dự lễ kỷ niệm 50 năm ngày thành lập trường đẳng Công Nghệ - Đại học Đà Nẵng.

|
|
|
Đài Loan có nhiều học bổng cho sinh viên Việt Nam |
Đài Loan có nhiều học bổng cho sinh viên Việt Nam
09/10/2012 05:07:04
SVVN - Trong khu vực châu Á, Đài Loan được biết đến như một môi trường du học có chất lượng giáo dục đạt tiêu chuẩn quốc tế. Nhưng đối với học sinh, sinh viên Việt Nam, du học Đài Loan vẫn còn khá mới mẻ.
Đài Loan có một hệ thống giáo dục toàn diện, cung cấp cơ hội cho sinh viên quốc tế nghiên cứu hàng loạt các chủ đề khác nhau, từ ngôn ngữ và lịch sử đến nông lâm nghiệp, kỹ thuật di truyền, kinh doanh, bán dẫn và nhiều ngành khác. Ở Đài Loan, bạn sẽ được trải nghiệm một cuộc sống sôi động, hiện đại, bắt nguồn từ một trong những nền văn hóa lâu đời nhất thế giới. Người dân Đài Loan rất thân thiện và hiếu khách. Như bạn biết, một nền giáo dục tuyệt vời sẽ dẫn đến một tương lai tuyệt vời. Đó là lý do khiến sinh viên quốc tế n lựa chọn Đài Loan, nơi mà họ nhận thấy rất thú vị và bổ ích để nghiên cứu và học tập.
Nhằm khuyến khích sinh viên nước ngoài đến Đài Loan học tập, Đài Loan luôn có những chương trình học bổng dành cho sinh viên quốc tế. Học bổng được chia ra làm nhiều loại khác nhau (học bổng chính phủ, học bổng của trường) cấp cho sinh viên từ bậc đại học đến các chương trình sau đại học. Thông tin về học bổng được chúng tôi cập nhật thường xuyên trên các website website của trung tâm hợp tác giáo dục Việt Nam – Đài Loan: http://studyintaiwan.linker.tw hoặc website của Trung tâm giáo dục Đài Loan tại Đà Nẵng (TEC) http://studyintaiwan.danang.linker.tw. Ngoài ra, chúng tôi cũng thông báo đến tất cả các trường đại học ở Việt Nam khi có chương trình trao học bổng cho sinh viên.
Vậy đâu là những đều kiện hoặc thủ tục cần thiết khi xin học bổng du học Đài Loan? Về cơ bản, ứng viên nên có một thành tích học tập xuất sắc và thông thạo ngoại ngữ ngữ (tiếng Anh hoặc tiếng Trung). Mỗi trường đại học có những tiêu chí khác nhau, một số trường đòi hỏi ứng viên có thư giới thiệu đáng tin cậy và một số trường khác lại có những yêu cầu khác. Cách tốt nhất để tìm hiểu thông tin là để truy cập vào các website đã nêu trên. Bạn cũng có thể liên hệ trực tiếp với TEC-Đà Nẵng tại email: tecdannag@gmail.com.
Gíáo sư, Tiến sĩ Teresa L. Ju
Sinh viên có được phép ở Đài Loan? Sinh viên quốc tế, những người đã tham gia học tại các trường học ở Đài Loan trong 2 học kỳ hoặc chương trình ngôn ngữ trong một năm, và những người có thành tích học tập xuất sắc, có thể làm việc ở Đài Loan, nếu đáp ứng một trong những điều sau đây: Gặp phải vấn đề nghiêm trọng ảnh hưởng đến khả năng tài chính nhằm tự trang trải cho bản thân hoặc tiếp tục việc học, sinh viên phải cung cấp bằng chứng về những trường hợp như vậy; Tổ chức nghiên cứu học tập ở trường của sinh viên muốn họ hỗ trợ trong công việc của tổ chức; Sinh viên cần phải tham gia vào lĩnh vực nghiên cứu có liên quan đến ngành học của mình.
GS. TS. Teresa L. Ju
(Đại diện Trung tâm hợp tác giáo dục Việt Nam-Đài Loan, và Trung tâm giáo dục Đài Loan tại Đà Nẵng) |
|
|
Hội thảo du học Đài Loan |
Nhằm phổ biến rộng rãi thông tin về Du học Đài Loan cho sinh viên Việt Nam, ngày 05 tháng 10 năm 2012 Trung tâm giáo dục Đài Loan tại Đã Nẵng tổ chức Ngày hội thảo Du học Đài Loan tại trường Đại học Đà Nẵng. Hội thảo thu hút hơn 600 sinh viên đã đến tham gia.
 |
|
|
|
|
HƯỚNG DẪN XIN VISA DU HỌC CHÍNH QUY |
HƯỚNG DẪN XIN VISA DU HỌC CHÍNH QUY
1. Hộ chiếu bản chính và bản sao. Hộ chiếu phải còn hiệu lực trên 6 tháng. Photo trang đầu, nếu trong hộ chiếu có con dấu xuất nhập cảnh, yêu cầu photo thêm trang đó.
2. Mẫu đơn xin visa 1 bản có chữ ký của đương sự (kèm 2 tấm hình 4x6 nền trắng chụp trong 6 tháng gần nhất).
3. Giấy thông báo nhập học của các trường bản chính và bản sao, bản chính đối chiếu xong sẽ trả lại.
....hơn
|
|
|
|
|
Đoàn đại biểu Chương trình EMBA Việt Nam - Đài Loan đến thăm trường Đại học Lunghwa |
Ngày 16 tháng 6, Tiến sĩ Vũ Ngọc Tú, Phó chủ nhiệm khoa Quốc tế của Đại học Quốc gia Việt Nam (ISVNU), đã dẫn đoàn đại biểu gồm 16 sinh viên tốt nghiệp đến Đài Loan để tham dự lễ tốt nghiệp tại trường Khoa học và Công nghệ Lunghwa (LHU). Những sinh viên này tốt nghiệp từ Chương trình EMBA liên kết đào tạo giữa LHU và ISVNU. Trong bài phát biểu của mình, Tiến sĩ Vũ cảm ơn LHU hỗ trợ cho các chương trình EMBA và MIM. Ông cũng chúc mừng các sinh viên đã hoàn thành các yêu cầu học tập cũng như vượt qua được tất cả các bài kiểm tra nghiêm ngặt của chương trình đào tạo. Tiến sĩ Vũ mong muốn sinh viên sau khi tốt nghiệp sẵn sàng đương đầu với những khó khăn và thách thức trong tương lai với vốn kiến thức và sự nhiệt tình của mình để gặt hái những thành tựu lớn nhất trong cuộc sống và sự nghiệp.
Ảnh: Người sáng lập LHU, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, Đại diện Lunghwa tại Việt Nam, Phó chủ nhiệm khoa Quốc tế -VNU, và các sinh viên EMBA. |
|
|
|
|
Welcome to Taiwan Education Fair 2011 |
To enhance education collaboration between Taiwan and Vietnam, and to attract more Vietnamese students to study in Taiwan, "Taiwan Education Fair" will be held in November this year in three big cities of Vietnam. More than 40 Taiwan renowned universities will participate in the Fair to provide more info about their degree programs and scholarships opportunities. To enhance education collaboration between Taiwan and Vietnam, and to attract more Vietnamese students to study in Taiwan, "Taiwan Education Fair" will be held in November this year in three big cities of Vietnam. More than 40 Taiwan renowned universities will participate in the Fair to provide more info about their degree programs and scholarships opportunities.
|
|
|
2011 Taiwan - Vietnam Higher Education Forum
|
One year ago, “The 2010 Taiwan – Vietnam Education Forum” was successfully organized in Taiwan and opened a new page for the educational cooperation between Taiwan and Vietnam.
|
|
|
|